Cựu lãnh đạo an ninh bị bắt của Kazakhstan có quan hệ gần gũi với Trung Quốc
Tờ The Guardian hôm 29.12 dẫn số liệu của Trung tâm Nghiên cứu Bán lẻ cho thấy 169.395 việc làm của ngành này đã biến mất trong năm 2024, tăng 42% so với mức độ của năm 2023. Con số trên đánh dấu một năm đầy ảm đạm cho ngành bán lẻ ở Anh, chỉ thua năm 2020 với hơn 200.000 nhân viên bán lẻ mất việc vì các cửa hàng đóng cửa trong giai đoạn dịch Covid-19.Trung tâm cũng ghi nhận 38 nhà bán lẻ lớn của nước này phải chuyển sang hình thức tái cơ cấu hoạt động kinh doanh để tránh vỡ nợ, và những tên tuổi lớn kế tiếp là Lloyds Pharmacy, Carpetright và Ted Baker.Tái cơ cấu tránh phá sản chiếm khoảng 1/3 trong tổng số việc làm bị mất trong ngành bán lẻ ở Anh năm 2024, chiếm 55.914, trong khi phần còn lại thuộc về các chương trình giảm nhân lực của các nhà bán lẻ lớn hoặc các cửa hàng nhỏ phải đóng cửa vì kinh doanh thua lỗ.Ngành bán lẻ chiếm phần đáng kể trong thị trường việc làm ở Anh. Với 2,87 triệu việc làm, ngành này chiếm khoảng 8,5% trong tổng số công việc trên thị trường toàn quốc, theo số liệu gần đây nhất của Hiệp hội Bán lẻ Anh.Giáo sư Joshua Bamfield, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bán lẻ (Anh), đưa ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, như khách hàng thay đổi thói quen mua sắm, lạm phát gia tăng, chi phí năng lượng, phí thuê cửa hàng tăng vọt.Còn theo tính toán của hiệp hội, số việc làm được tuyển dụng trong ngành bán lẻ hiện thấp hơn 30% so với giai đoạn ngay trước dịch Covid-19.Giới chuyên gia cũng cảnh báo các cửa hàng cao cấp quy mô nhỏ có thể đối mặt năm 2025 đầy thách thức vì thuế tăng và thu nhập được điều chỉnh.Hợp luyện diễu binh, diễu hành Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
Có 4 hình thức lừa đảo trực tuyến nổi bật trong tuần qua đã chiếm đoạt lên đến 90 tỉ đồng của người dùng.
Người Pháp dòm ngó đến Côn Đảo, vua Gia Long thẳng thắn khước từ ra sao?
Bước sang năm thứ 27, chương trình Tư vấn mùa thi do Báo Thanh Niên phối hợp với Bộ GD-ĐT được khai mạc tại Trường ĐH Đồng Nai vào ngày 15.2. Ngay sau đó sẽ tiếp tục diễn ra tại hơn 10 tỉnh, thành trên cả nước.Tại mỗi địa điểm đều có hoạt động tư vấn được truyền hình trực tuyến trên các nền tảng của Báo Thanh Niên, tư vấn tại gian hàng và các hoạt động tham quan giảng đường, phòng thực hành, giao lưu văn nghệ, thực hành nghề nghiệp...Đặc biệt, tại hầu hết các điểm diễn ra chương trình tư vấn, Báo Thanh Niên đếu tổ chức khu vực gian hàng triển lãm để các trường ĐH, CĐ, trung cấp, các trung tâm đào tạo, trung tâm du học... quảng bá tuyển sinh và tư vấn trực tiếp cho học sinh (HS).Để chuẩn bị tư vấn cho HS tại gian hàng, các giảng viên, cán bộ tuyển sinh đã được tập huấn kỹ càng để có thể giải đáp mọi thắc mắc về ngành nghề, chương trình đào tạo, xu hướng tuyển dụng, cách chọn ngành phù hợp với năng lực và sở thích, nhu cầu nhân lực…Có thể nói, những hoạt động sôi động và hấp dẫn chỉ có thể tổ chức tại gian hàng đã được các trường đầu tư để thu hút HS, như trình diễn robot, pha chế, vẽ chân dung, in quà tặng bằng máy in 3D, giao lưu văn nghệ, tổ chức trò chơi, tặng quà và học bổng... Đây cũng là lợi thế lớn nếu như trường ĐH huy động lực lượng giảng viên, cựu sinh viên cùng tham gia tư vấn, hoạt náo.Trong nhiều năm qua, các gian hàng triển lãm được đánh giá là nơi kết nối với học sinh một cách trực tiếp và hiệu quả nhất. Tiến sĩ Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, nhận định tư vấn tại gian hàng là hình thức hiệu quả bậc nhất. "Chúng tôi được gặp gỡ trực tiếp những HS muốn đăng ký xét tuyển vào trường. Sau khi nghe các em chia sẻ băn khoăn và đặt câu hỏi về ngành nghề, chỉ tiêu, phương thức xét tuyển..., chúng tôi đã tư vấn, giải đáp để các em có được thông tin chính xác nhất".Theo tiến sĩ Nguyễn Trung Nhân, thay vì HS phải đến tận trường gặp gỡ cán bộ tuyển sinh để tìm hiểu, thì tại ngày hội, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn các em đã có thể đến gian hàng của các trường ĐH mà mình quan tâm, rất thuận lợi để có được đầy đủ thông tin mà các em cần.Thạc sĩ Cao Quảng Tư, Giám đốc Tuyển sinh Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng gian hàng trong ngày hội Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên giúp các trường có thể tiếp cận hàng ngàn lượt HS một cách nhanh chóng. "Đặc biệt là tiếp cận được đúng đối tượng. Các em muốn tìm hiểu trường nào thì sẽ đến gian hàng tư vấn của trường đó. Thầy cô nhờ vậy có cơ hội gần gũi với HS hơn, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của các em để kết nối và tư vấn một cách hiệu quả", thạc sĩ Tư cho hay.Nhiều trường ĐH nhiều năm liền đều đăng ký 2-3-4 gian hàng liền kề nhau để có không gian rộng rãi và ấn tượng dành cho HS tới tìm hiểu, như Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, Trường ĐH FPT, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Trường ĐH Mở TP.HCM, Trường ĐH Văn Lang...Ban tổ chức Chương trình Tư vấn mùa thi đang tiếp tục tiếp nhận đăng ký gian hàng từ các trường ĐH, CĐ, trung cấp, các trung tâm tư vấn du học, ngoại ngữ, tin học. Mọi thông tin đăng ký xin liên hệ:- Khu vực Đông Nam bộ (tổ chức tại Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu): Chị Mỹ Quyên, email: myquyentn@gmail.com, ĐT: 0904.111.176.- Khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình): Chị Quỳnh Lê, email: quynhlebtn@gmail.com, ĐT: 0905.604.007; anh Trần Ngọc Đức: email: tranngocducgs@gmail.com, ĐT: 0905.541.164.- Bình Định và Phú Yên: Chị Trần Thị Tịnh, email: tinhbtn@gmail.com, ĐT: 0935.782.948.- Khánh Hòa: Anh Ngọc Phúc, email: nphuctn@gmail.com, ĐT: 0905.118.885.- Lâm Đồng (Đà Lạt, Đức Trọng): Anh Gia Bình, email: giabinhbtn@gmail.com, ĐT: 0919.550.441.
Đây là chương trình nhằm mục đích nâng cao chất lượng và giá trị các hệ sinh thái rừng, phát huy vai trò của rừng và cây xanh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Khổ vì đường ngập, hỏng nặng
Việc kéo dài thời gian cập nhật phần mềm cho smartphone hứa hẹn sẽ giảm thiểu lượng điện thoại bị vứt bỏ, kéo dài tuổi thọ thiết bị và giảm áp lực nâng cấp thường xuyên, từ đó giúp tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng. Mặc dù vậy, gần 2 năm sau, nhiều người bắt đầu nghi ngờ về tầm quan trọng của hoạt động này.Một trong những lý do chính khiến 7 năm cập nhật không thực sự tạo ra tác động lớn là hầu hết người dùng không giữ điện thoại lâu đến vậy. Theo số liệu từ Statista, chu kỳ thay thế smartphone trung bình ở Mỹ hiện là khoảng 2,54 năm và mặc dù dự kiến sẽ tăng lên 2,68 năm vào năm 2027, con số này vẫn còn cách xa 7 năm. Các nhà sản xuất điện thoại hiểu rõ điều này, kết quả là việc hứa hẹn 7 năm cập nhật phần mềm không tốn kém nhiều vì họ biết rằng phần lớn người dùng sẽ "không ở lại để hưởng lợi từ nó".Ngoài ra, ngay cả khi người dùng muốn giữ smartphone lâu hơn, các vấn đề về phần cứng có thể buộc họ phải nâng cấp. Chip và pin của smartphone thường bị lỗi thời sau vài năm sử dụng và màn hình cũng có thể gặp vấn đề sau thời gian dài. Chi phí và phiền phức khi duy trì một chiếc smartphone cũ có thể vượt xa lợi ích của việc giữ lại nó.Điều này cho thấy, mặc dù việc cung cấp 7 năm cập nhật phần mềm có vẻ như là một động thái thân thiện với người dùng nhưng đây có thể chỉ là một chiến lược tiếp thị giúp các công ty tạo dựng hình ảnh bền vững mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận. Họ vẫn có thể thúc đẩy doanh số bán hàng bằng cách khuyến khích người dùng nâng cấp thường xuyên.Dĩ nhiên không phải tất cả đều tồi tệ. Việc cập nhật phần mềm dài hạn có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp quản lý một nhóm thiết bị nhằm giúp họ tiết kiệm chi phí thay thế. Người dùng có ngân sách hạn hẹp hoặc theo chủ nghĩa tối giản cũng có thể đánh giá cao việc có thêm 1 hoặc 2 năm hỗ trợ phần mềm.Tóm lại, mặc dù 7 năm cập nhật phần mềm nghe có vẻ hấp dẫn nhưng thực tế cho thấy hầu hết người dùng sẽ nâng cấp smartphone trước khi hết thời gian hỗ trợ. Nếu không có sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng và khả năng thích ứng của phần cứng, lời hứa này có thể chỉ là một chiêu trò tiếp thị hơn là một cam kết thực sự mang lại lợi ích cho người dùng.